Những câu hỏi liên quan
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:23

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:32

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
Bao Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 16:08

1/Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3(Rtđ,R1,R2,R3>=0)

=>1/Rtđ>1/R1(1) và 1/Rtđ>1/R2(2) và 1/Rtđ=>R3(3)

giải(1)1/Rtđ>1/R1<=>R1>Rtđ(nhân chéo nhé bạn)

(2),(3)tt ta có:Rtđ<R2,Rtđ<R3

=>ĐPCM

hơi dài ban nhéhehe

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hồng Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 7 2017 lúc 13:22

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

Bình luận (0)
Hà Linh
14 tháng 7 2017 lúc 13:44

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
16 tháng 12 2016 lúc 16:06

a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V

Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A

b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V

c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A

Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A

Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω

 

 

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 7 2018 lúc 18:03

Tom tắt :

U =50V

I = 2A

R1 = R2 = 2R3

____________

R1 =?

R2 =?

R3 =?

Giải :

ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:

Rtđ = U/I = 25 (ôm)

Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :

Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)

HAY R1 + R1 + 2R1 = 25

<=> R1 = 6,25 (ôm)

=> R2 = R1 = 6,25 ôm

=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)

VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm

Bình luận (0)
Kevin Trần
28 tháng 7 2018 lúc 15:50

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)

Mặt khác : R = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)

Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25

=> R3 = 5 (Ω)

=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)

Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
28 tháng 7 2018 lúc 20:56

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(U=50V\)

\(R_1=R_2=2R_3\)

I = 2 A

R1 =?

R2 =?

R3 =?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nt R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=R_1+R_1+\dfrac{R_1}{2}\)

Điện trở tương đương toàn mạch có :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{2}=25\Omega\)

\(\Rightarrow25=2R_1+\dfrac{R_1}{2}\)

\(\Leftrightarrow25=\dfrac{4R_1+R_1}{2}\)

\(\Leftrightarrow50=5R_1\)

\(\Leftrightarrow R_1=\dfrac{50}{5}=10\Omega\)

Điện trở R2 là :

R1 = R2 = 10\(\Omega\)

Điện trở R3 là :

\(R_3=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{10}{2}=5\Omega\)

Vậy R1 = R2 = 10\(\Omega\) ; R3 = 5\(\Omega\)

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Chimmy
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
11 tháng 10 2018 lúc 18:54

Khi mắc R1 nt R2 ntR3

=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc R1ntR2

=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)

Khi mắc R1ntR3

=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Thay (2) vào (1)

Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)

=>20,75+R3=55

=> R3=55-20,75=32,25(Ω)

Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)

=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:53

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

Bình luận (0)